Phiếu tự đánh giá của giáo viên tiểu học sẽ được nhà trường cung cấp vào cuối các kỳ học để giúp giáo viên đánh giá và cải thiện chất lượng giảng dạy của mình. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về phiếu tự đánh giá của giáo viên tiểu học và tham khảo một số mẫu gợi ý có thể giúp ích được cho bạn.
Phiếu tự đánh giá của Giáo viên tiểu học: Cách viết và mẫu tham khảo – Nguồn ảnh: Pexels
Nội Dung Bài Viết
Phiếu tự đánh giá của giáo viên tiểu học có ý nghĩa như thế nào
Để cải thiện chất lượng đào tạo giáo viên tiểu học, việc tự đánh giá được sử dụng để:
- Giáo viên tự đánh giá năng lực của bản thân, từ đó đưa ra các phương hướng nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức và chính trị của giáo viên;
- Xây dựng, cải thiện đổi mới nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tại bậc tiểu học
- Đề xuất chính sách, chế độ và quyền lợi cho giáo viên có năng lực và phấn đấu trong công việc
- Cơ sở để đánh giá giáo viên tiểu học hàng năm và đề xuất chế độ, chính sách cho giáo viên có năng lực nhưng chưa đáp ứng điều kiện về văn bằng.
Mẫu phiếu tự đánh giá của giáo viên tiểu học
Mẫu phiếu tự đánh giá của giáo viên tiểu học 1
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Họ và tên giáo viên ………………………………………………………………………………………………………………………
Trường: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
Môn dạy …………………………. Chủ nhiệm lớp: ……………………………………………………………………………………
Quận/Huyện/Tp,Tx………………. Tỉnh/Thành phố …………………………………………………………………………………
Tiêu chí đánh giá
|
Kết quả đánh giá
|
||
Đạt
|
Khá
|
Tốt
|
|
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo
|
|||
Tiêu chí 1: Thực hiện và đảm bảo uy tín, đạo đức nhà giáo
|
|||
Tiêu chí 2: Mang phong cách nhà giáo
|
|||
Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên
|
|||
Tiêu chí 3: Học tập, cải thiện để phát triển chuyên môn của bản thân
|
|||
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phẩm chất, năng lực của học sinh.
|
|||
Tiêu chí 5: Áp dụng các phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
|
|||
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá chất lượng học của học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực
|
|||
Tiêu chí 7: Tư vấn, định hướng và hỗ trợ học sinh trong quá trình giảng dạy
|
|||
Tiêu chuẩn 3: Tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
|
|||
Tiêu chí 8: Tham gia xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường
|
|||
Tiêu chí 9: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
|
|||
Tiêu chí 10: Thực hiện các nhiệm vụ đảm trường học an toàn, phòng chống bạo lực xã hội, tệ nạn xã hội.
|
|||
Tiêu chuẩn 4. Giữ mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
|
|||
Tiêu chí 11. Giữ mối quan hệ hợp tác với phụ huynh học sinh
|
|||
Tiêu chí 12. Liên kết, phối hợp với nhà trường, xã hội và gia đình để cùng nhau thực hiện hoạt động giáo dục cho học sinh
|
|||
Tiêu chí 13. Liên kết, phối hợp với nhà trường, xã hội và gia đình để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
|
|||
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục
|
|||
Tiêu chí 14. Sử dụng thành thạo ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc (tùy vào từng yêu cầu của nơi làm việc)
|
|||
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
|
1. Nhận xét (ghi rõ):
Điểm mạnh: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những vấn đề cần cải thiện:……………………………………………………………………………………………………………
2. Kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
Mục tiêu: ……………………………………………………………………………………………………………………………………
Nội dung/ lớp/ khóa đăng ký học tập, bồi dưỡng:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thời gian: …………………………………………………………………………………………………………………………………..
Điều kiện thực hiện:………………………………………………………………………………………………………………………
Xếp loại kết quả đánh giá:……………………………………
……….., ngày … tháng… năm ….
Người tự đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)
Công việc nổi bật
Mẫu phiếu tự đánh giá cho giáo viên tiểu học 2
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Họ và tên giáo viên ………………………………………………………………………………………………………………………
Trường: ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
Môn dạy …………………………. Chủ nhiệm lớp: ……………………………………………………………………………………
Quận/Huyện/Tp,Tx………………. Tỉnh/Thành phố …………………………………………………………………………………
Nội dung đánh giá
|
Đánh giá của giáo viên
|
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo
|
|
Tiêu chí 1: Thực hiện và đảm bảo uy tín, đạo đức nhà giáo
|
|
Mức đạt: Thực hiện theo các quy định về đạo đức nhà giáo
|
|
Mức khá: Có tinh thần tự rè luyện nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp cùng nhau rèn luyện, thực hiện tốt các quy định của đạo đức nhà giáo
|
|
Tiêu chí 2: Mang phong cách nhà giáo
|
|
Mức đạt: Tác phong phù hợp
|
|
Mức khá : Có tinh thần rèn luyện, học hỏi để hoàn thiện phong các nhà giáo chuẩn mực
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp cùng nhau rèn luyện, thực hiện tốt phong cách nhà giáo
|
|
Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên
|
|
Tiêu chí 3: Học tập, cải thiện để phát triển chuyên môn của bản thân
|
|
Mức đạt: Đạt chuẩn các chương trình đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
|
|
Mức khá: Có tinh thần học hỏi, nghiên cứu, cập nhật các phương pháp giảng dạy mới
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp cùng nhau rèn luyện, học tập, cải thiện để phát triển chuyên môn
|
|
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phẩm chất, năng lực của học sinh.
|
|
Mức đạt: Hoàn thành kế hoạch dạy học và giáo dục
|
|
Mức khá: Chủ động nghiên cứu để điều chỉnh kế hoạch dạy học và giáo dục cho phù hợp với điều kiện thực tế
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục
|
|
Tiêu chí 5: Áp dụng các phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
|
|
Mức đạt: Áp dụng các phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh vào giảng dạy
|
|
Mức khá: Sáng tạo và linh hoạt thay đổi các phương pháp giảng dạy và giáo dục cho phù hợp với điều kiện thực tế
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp về các kinh nghiệm áp dụng các các phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh vào giảng dạy
|
|
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá chất lượng học của học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực
|
|
Mức đạt: Kiểm tra và đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của học sinh
|
|
Mức khá: Sáng tạo, cập nhật các phương pháp mới để đánh giá kêt quả rèn luyện và học tập của học sinh
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp về cách thức và kinh nghiệm thực hiện áp dụng các phương pháp hiệu quả để đánh giá kêt quả rèn luyện và học tập của học sinh
|
|
Tiêu chí 7: Tư vấn, định hướng và hỗ trợ học sinh trong quá trình giảng dạy
|
|
Mức đạt: Thực hiện tư vấn, định hướng, hỗ trợ trả lời các thắc mắc của học sinh về vấn đề giáo dục
|
|
Mức khá: Thực hiện hiệu quả các hoạt động tư vấn, định hướng, hỗ trợ trả lời các thắc mắc phù hợp với từng đối tượng học sinh
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp cùng thực hiện tốt các hoạt động tư vấn, định hướng, hỗ trợ trả lời các thắc mắc của học sinh về vấn đề giáo dục
|
|
Tiêu chuẩn 3: Tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
|
|
Tiêu chí 8: Tham gia xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường
|
|
Mức đạt: Thực hiện các quy tắc, quy chuẩn về văn hóa ứng xử của giáo viên
|
|
Mức khá: Thực hiện tốt va tham gia xây dựng các quy tắc, quy chuẩn về văn hóa ứng xử của giáo viên trong nhà trường
|
|
Mức tốt: Thực hiện tốt và chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để cùng nhau xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường
|
|
Tiêu chí 9: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
|
|
Mức đạt: Cùng học sinh thực hiện đầy đủ các quyền dân chủ trong nhà trường
|
|
Mức khá: Tham gia đề xuất, phát huy quyền dân chủ trong nhà trường; phán ánh các trường hợp vi phạm quyền dân chủ
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp cùng thực hiện và phát huy quyền dân chủ của bản thân, học sinh, và phụ huynh
|
|
Tiêu chí 10: Thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo trường học an toàn, phòng chống bạo lực xã hội, tệ nạn xã hội.
|
|
Mức đạt: Hoàn thành các nhiệm vụ của nhà trường về đảm bảo trường học an toàn, phòng chống bạo lực xã hội, tệ nạn xã hội.
|
|
Mức khá: Tham gia đề xuất các biện pháp nâng cao tính đảm bảo an toàn trường học; phản ánh những hành vi vi phạm về an toàn trường học, bao lực, tệ nan xã hội.
|
|
Mức tốt: Thực hiện tốt và chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp về cách thức thực hiện các tốt các nhiệm vụ để đảm bảo trường học an toàn, phòng chống bạo lực xã hội, tệ nạn xã hội.
|
|
Tiêu chí 11. Giữ mối quan hệ hợp tác với phụ huynh học sinh
|
|
Mức đạt: Thực hiện tốt các quy định về mối quan hệ với phụ huynh học sinh
|
|
Mức khá: Giữ mối quan hệ tốt, lành mạnh với phụ huynh học sinh
|
|
Mức tốt: Tham gia đóng góp ý kiến, biện pháp với nhà trường nhằm tạo dựng mối quan hệ chặt chẽ với phụ huynh
|
|
Tiêu chí 12. Liên kết, phối hợp với nhà trường, xã hội và gia đình để cùng nhau thực hiện hoạt động giáo dục cho học sinh
|
|
Mức đạt: Trao đổi, cung cấp đầy đủ các thông tin học tập của học sinh với nhà trường và phụ huynh
|
|
Mức khá: Phối hợp với phụ huynh khuyến khích, hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động, chương trình giáo dục của nhà trường
|
|
Mức tốt: Tiếp thu và giải quyết các vấn đề từ phụ huynh về quá trình tham gia hoạt động, học tập của học sinh ở trường, lớp
|
|
Tiêu chí 13. Liên kết, phối hợp với nhà trường, xã hội và gia đình để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
|
|
Mức đạt: Trao đổi với phụ huynh về các thông tin về nội quy, quy tắc ứng xử của nhà trường; các thông tin liên quan đến đạo đức, lối sống của học sinh
|
|
Mức khá: Phối hợp với phụ huynh cùng thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh cho học sinh
|
|
Mức tốt: Giải quyết kịp thời các vấn đề được cung cấp từ phụ huynh liên quan đến đạo đức, lối sống của học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục, thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
|
|
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục
|
|
Tiêu chí 14. Sử dụng thành thạo ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
|
|
Mức đạt: Có thể sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp đơn giản hoặc tiếng dân tộc với những trường hợp yêu cầu
|
|
Mức khá: Có thể sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong giao tiếp hàng ngày, hoặc liên quan đén các nội dung bài giảng ở lớp hoặc có thể sử dụng tiếng dân tộc với những trường hợp yêu cầu
|
|
Mức tốt: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong giao tiếp đơn giản, hàng ngày hoặc các nội dung liên quan đến bài giảng ở lớp; sử dụng tiếng dân tộc với những trường hợp yêu cầu
|
|
Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
|
|
Mức đạt: Sử dụng được các thiết bị, phần mềm công nghệ thông tin cơ bản để phục vụ trong các hoạt động giảng dạy
|
|
Mức khá: Cập nhật các thiết bị công nghệ mới và ứng dụng hiệu quả trong các hoạt động giảng dạy
|
|
Mức tốt: Hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp trong việc ứng dụng hiệu quả các thiết bị công nghệ trong các hoạt động giảng dạy; cập nhật, khai thác các thiết bị công nghệ hữu ích có thể áp dụng trong trường học
|
1. Nhận xét (ghi rõ):
Điểm mạnh: ………………………………………………………………………………………………………………………………..
Những vấn đề cần cải thiện:……………………………………………………………………………………………………………
2. Kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp trong năm học tiếp theo
Mục tiêu: ……………………………………………………………………………………………………………………………………
Nội dung/ lớp/ khóa đăng ký học tập, bồi dưỡng:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thời gian: …………………………………………………………………………………………………………………………………..
Điều kiện thực hiện:………………………………………………………………………………………………………………………
Xếp loại kết quả đánh giá:……………………………………
……….., ngày … tháng… năm ….
Người tự đánh giá
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tham khảo: tin tuyển dụng việc làm Giáo Viên Tiểu Học
Nội dung trong phiếu tự đánh giá cho giáo viên tiểu học
Thông tin cá nhân:
- Họ tên giáo viên
- Trường/ cơ sở đang giảng dạy
- Môn học giảng dạy
- Chủ nhiệm lớp (nếu có chủ nhiệm)
Các nội dung về tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá giáo viên:
Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nhà giáo
- Tiêu chí 1: Thực hiện và đảm bảo uy tín, đạo đức nhà giáo
- Tiêu chí 2: Mang phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên
- Tiêu chí 3: Học tập, cải thiện để phát triển chuyên môn của bản thân
- Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phẩm chất, năng lực của học sinh.
- Tiêu chí 5: Áp dụng các phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
- Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá chất lượng học của học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực
- Tiêu chí 7: Tư vấn, định hướng và hỗ trợ học sinh trong quá trình giảng dạy
Tiêu chuẩn 3: Tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh
- Tiêu chí 8: Tham gia xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường
- Tiêu chí 9: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
- Tiêu chí 10: Thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo trường học an toàn, phòng chống bạo lực xã hội, tệ nạn xã hội.
Tiêu chuẩn 4. Giữ mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
- Tiêu chí 11. Giữ mối quan hệ hợp tác với phụ huynh học sinh
- Tiêu chí 12. Liên kết, phối hợp với nhà trường, xã hội và gia đình để cùng nhau thực hiện hoạt động giáo dục cho học sinh
- Tiêu chí 13. Liên kết, phối hợp với nhà trường, xã hội và gia đình để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục
- Tiêu chí 14. Sử dụng thành thạo ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc (tùy vào từng yêu cầu của nơi làm việc)
- Tiêu chí 15. Ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Các mức độ đánh giá:
Bao gồm 3 mức độ là đạt, khá và tốt. Các mức độ này sẽ có những tiêu chí riêng để giáo viên có thể tự dựa theo các minh chứng trong quá trình hoạt động giảng dạy và giáo dục của mình để đánh giá
Kết quả tự đánh giá:
Đây phần mà giáo viên tự đánh giá mình theo các tiêu chí và mức độ đã nêu, dựa trên các minh chứng cụ thể trong quá trình thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và các hoạt động của trường
Phương hướng phấn đấu:
Đây là phần mà giáo viên tự xác định những điểm mạnh, điểm yếu và những việc cần làm để cải thiện phẩm chất và năng lực của mình trong năm học tiếp theo.
3 mức độ khi nhận xét trong phiếu đánh giá giáo viên tiểu học
- Mức khá: Giáo viên đáp ứng được một số tiêu chuẩn đánh giá nhưng cần cải thiện, bồi dưỡng thêm các nghiệp vụ, kỹ năng khác.
- Mức đạt: Giáo viên đáp ứng được các tiêu chí đánh giá và đạt được mục tiêu đề ra
- Mức tốt: Giáo viên hoàn thành tốt các tiêu chí được đề ra trong đánh giá và có tinh thần cầu tiến, học hỏi.
Quy trình triển khai tự đánh giá của giáo viên tiểu học
Bước 1: Giáo viên tự đánh giá
Bước 2: Nhà trường lấy ý kiến các giáo viên trong tổ chuyên môn với giáo viên đó
Bước 3: Hiệu trưởng xem xét, đánh giá và báo cáo kết quả.
Trong bài viết này, chúng ta đã tìm hiểu về phiếu tự đánh giá của giáo viên tiểu học và Vieclamgiaoduc đã gợi ý cho bạn một số mẫu tham khảo, hi vọng điều này sẽ giúp bạn hoàn thành được nhiệm vụ được giao. Cảm ơn bạn đã ủng hộ bài viết của chúng tôi!